
Ai là người phụ nữ duy nhất ký Hiệp định Paris?
Thứ ba, 6/5/2025, 02:52 AM
Bà nổi tiếng thế giới bởi sự thông minh, sắc bén tại Hội nghị Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. Bà là ai?
7h35 sáng nay (28/6), thí sinh làm bài môn ngữ văn, thời gian làm bài 120 phút. Fschool sẽ đăng tải nhanh nhất gợi ý đáp án, đánh giá đề sau mỗi môn thi.
Bài thi văn bắt đầu lúc 7h35 sáng nay. Các thí sinh sẽ hoàn thành bài thi vào 9h35.
Chiều cùng ngày, thí sinh dự kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023 sẽ làm bài thi môn toán, thời gian 90 phút, bắt đầu làm bài từ 14h30.
Ngày 29/6, thí sinh làm bài thi tổ hợp (KHTN hoặc KHXH), bắt đầu từ lúc 7h35.
Chiều cùng ngày, thí sinh làm bài thi môn Ngoại ngữ (thời lượng 60 phút), thời gian làm bài từ 14h30.
Kỳ thi quy mô lớn nhất của Việt Nam năm nay được tổ chức từ 27-30/6, trong đó ngày 27/6, thí sinh làm thủ tục dự thi. Ngày 28-29/6 thi chính thức và 30/6 dự phòng.
Theo PGS.TS Huỳnh Văn Chương, Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng (Bộ GD&ĐT), đề thi tốt nghiệp THPT năm 2023 dự kiến giữ ổn định như năm 2022.
Đồng thời, có sự tăng cường hợp lý một số nội dung liên quan đến vận dụng thực tiễn ở một số môn để từng bước tiệm cận với định hướng đánh giá năng lực phù hợp với mục tiêu yêu cầu phát triển năng lực phẩm chất người học của Chương trình GDPT 2018. Các đề thi năm 2021, 2022 cũng đã xuất hiện các nội dung này.
Để tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 nghiêm túc, khách quan, Bộ sẽ tiếp tục triển khai nhiều giải pháp.
Trong đó, Bộ GD&ĐT sẽ điều chỉnh một số vấn đề kỹ thuật để tăng cường kỷ cương, nền nếp phòng thi cũng như bảo đảm an toàn, an ninh trong suốt Kỳ thi.
Tiếp tục tăng cường chất lượng đề thi đồng thời tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra toàn bộ các khâu tổ chức thi.
Cùng với các đoàn kiểm tra của Bộ, đề nghị các địa phương tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát Kỳ thi tại địa phương để bảo đảm tổ chức kỳ thi an toàn, nghiêm túc, minh bạch, khách quan và chất lượng.
Sau mỗi buổi thi, Fschool sẽ cập nhật nhanh nhất gợi ý đáp án các môn thi, đánh giá đề thi.
Ngày | Buổi | Môn thi | Bắt đầu | Thời gian làm bài | Đề thi | Đáp án |
28/6 | Sáng | Văn | 7h35 | 120 phút | ||
Chiều | Toán | 14h30 | 90 phút | |||
29/6 | Sáng | Bài thi KHTN | 7h35 | 150 phút |
|
|
Bài thi KHXH | 7h35 | 150 phút |
|
| ||
Chiều | Ngoại ngữ | 14h30 | 60 phút |
|
|
*** Cập nhật phân tích, đánh giá đề thi tại đây:
Điều trùng hợp thú vị là đề thi thử môn ngữ văn của tỉnh Nghệ An trước đó cũng ra đúng đoạn ngữ liệu này. Cụ thể, đề thi môn ngữ văn tại kỳ thi thử THPT lần thứ 2 năm 2023 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An tổ chức ngày 15-16/4 cũng dẫn đoạn trích nói trên kèm theo yêu cầu: "Anh/chị hãy phân tích đoạn trích trên. Từ đó nhận xét sự mới mẻ của nhà văn Kim Lân khi viết về đề tài người nông dân trước cách mạng tháng Tám". Ngoài Nghệ An, đề thi thử môn ngữ văn của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh cũng ra tác phẩm "Vợ nhặt" nhưng chọn một trích đoạn khác và yêu cầu thí sinh phân tích diễn biến tâm lý và hành động của nhân vật người vợ nhặt.
Cô Nguyễn Thị Ngọc Mai, giáo viên Trường PTLC Newton nhận định: "Đề thi năm nay bám sát cấu trúc đề minh họa và có tính phân loại ở câu nghị luận văn học. Đoạn ngữ liệu được trích dẫn không phải ngữ liệu quen thuộc nên không dễ với nhiều thí sinh. Tuy nhiên, nếu các thí sinh được ôn tập kỹ về phương pháp thì có thể làm tốt. ".
Các kênh đoán đề khác, như ở một khảo sát thu hút hơn 1.200 lượt dự đoán trên diễn đàn Học sinh Hà Nội cho thấy, có đến 39% số người tham gia chọn tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm, 17% chọn tác phẩm "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân và 15% chọn tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài. "Vợt nhặt" chỉ có 6% lựa chọn.
Hay như đề thi thử của Nam Định, địa phương được xem là "thần bói đề" khi 5 năm liên tục vừa qua ra đề thi thử trùng tác phẩm với đề thi chính thức. Nhưng năm nay, đề thi thử của tỉnh này cũng "mất thiêng" khi chọn "Người lái đò sông Đà".
Sau bài thi Văn sáng nay, các thí sinh sẽ làm bài thi Toán trong 90 phút vào buổi chiều.
Sáng 28/6, hơn một triệu thí sinh hoàn thành bài thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn. Đề dài một mặt giấy, gồm hai phần Đọc hiểu và Làm văn.
Trong đó, phần Đọc hiểu sử dụng ngữ liệu là đoạn trích trong bài thơ "Đi qua cơn giông", sau đó yêu cầu thí sinh xác định thể thơ; chỉ ra từ ngữ, hình ảnh miêu tả cơn giông mùa hè; nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh; rút ra bài học về lẽ sống cho bản thân dựa vào suy ngẫm của tác giả trong dòng thơ "Ai cũng đi qua cơn giông của riêng mình".
Phần Làm văn có hai câu hỏi. Câu 2 điểm yêu cầu thí sinh viết đoạn văn khoảng 200 chữ, trình bày suy nghĩ về sự cần thiết của việc biết cân bằng cảm xúc trong cuộc sống, dựa vào đoạn trích ở phần Đọc hiểu. Câu hỏi 5 điểm đưa ra đoạn trích thuộc phần cuối truyện ngắn "Vợ nhặt" của tác giả Kim Lân. Đề thi yêu cầu thí sinh phân tích đoạn trích, từ đó nhận xét cách nhìn cuộc sống của tác giả.
Tin tức liên quan
Thứ ba, 13/6/2023, 10:07 AM
Thứ tư, 3/8/2022, 08:13 AM
Thứ sáu, 26/8/2022, 07:54 AM
Thứ tư, 3/8/2022, 06:46 AM